Những câu hỏi liên quan
Cây bắp cải
Xem chi tiết
Hn . never die !
21 tháng 2 2019 lúc 14:53

Giải :

\(S_{ABD}+S_{ACD}=S_{ABC}\).

\(\frac{1}{2}AB\cdot AD\cdot\sin\frac{A}{2}+\frac{1}{2}AD\cdot AC\cdot\sin\frac{A}{2}=\frac{1}{2}AB\cdot AC\cdot\sin A\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}AD\cdot\sin\frac{A}{2}\left(AB+AC\right)=\frac{1}{2}AB\cdot AC\cdot2\cdot\sin\frac{A}{2}\cdot\cos\frac{A}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2\cdot AB\cdot AC\cdot\cos\frac{A}{2}}{AB+AC}\) (đpcm).

Bình luận (0)
nguyễn đình thành
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
huyen phung
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 5 2016 lúc 14:35

A B C D

1) Gọi AE là tia phân giác góc ngoài của tam giác tại A (E thuộc BC)

Ta có : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=S_{ABD}+S_{ACĐ}=\frac{1}{2}AB.AD.sin45+\frac{1}{2}AC.AD.sin45\)

\(\Rightarrow AB.AC=\frac{\sqrt{2}}{2}\left(AB+AC\right).AD\Rightarrow\frac{\sqrt{2}}{AD}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\)

Bình luận (0)
Bùi Minh Mạnh Trà
23 tháng 5 2016 lúc 8:16

mk mới hoc lớp 6 thôi

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
23 tháng 5 2016 lúc 8:34

Trên tia đối của AC lấy điểm I sao cho AI=AB

=> tam giác IAB vuông cân tại A

=> góc ABI=BAD=45 độ

=> BI // AD

theo pitago ta có:IA2+AB2=IB=> IB2=2*AB2=> IB=\(\sqrt{2}\)*AB

                     và CI=CA+IA=CA+AB

áp dụng định lý ta-lét: AD/BI=CA/CI

                              hay   BI/AD=CI/AC   => \(\frac{AB\cdot\sqrt{2}}{AD}\)=\(\frac{AC+AB}{AC}\)

                                                               <=> \(\frac{\sqrt{2}}{AD}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\)(đpcm)

                                 

Bình luận (0)
Seu Vuon
Xem chi tiết
Võ Hoàng Thảo Phương
Xem chi tiết
ducchinhle
31 tháng 8 2018 lúc 10:34

A B C D H M c a d b

Đặt AB=b, AC=a,AD=d vậy ta CM : 1/c+1/b=\(\sqrt{2}\)/d

Từ D hạ DH vuông AC tại H và DM vuông AB tại M, dễ dàng CM được AHDM là hình vuông. => HD=DM=d.sin45 = \(\frac{d}{\sqrt{2}}\) 

Ta có S(ABC) = S(ACD) + S(ABD) 

<=> b.c/2 = HD.b/2 + DM.c/2  <=> bc = \(\frac{bd+cd}{\sqrt{2}}\)<=> \(\sqrt{2}\)bc = bd + cd

Chia 2 vế cho b.c.d ta có pt cần CM

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Nhiên
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
27 tháng 8 2015 lúc 6:33

Em tự vẽ hình nhé~

Lấy E trên AC sao cho DE song song với AB.  Theo tính chất đường phân giác và định lý Ta-let,

ta có \(\frac{CE}{EA}=\frac{CD}{DB}=\frac{AC}{AB}=\frac{b}{c}\to\frac{CE}{EA}=\frac{b}{c}\to\frac{CE+EA}{EA}=\frac{b+c}{c}\to\frac{b}{EA}=\frac{b+c}{c}\to AE=\frac{bc}{b+c}\).

Mặt khác AD là phân giác góc A nên \(\angle ADE=\angle DAB=\angle DAE\to\Delta ADE\) cân ở E.

Kẻ EH vuông góc với AD, suy ra H là trung điểm AD. Xét tam giác vuông AEH có \(AH=AE\cdot\cos\alpha=\frac{bc}{b+c}\cdot\cos\alpha\to AD=\frac{2bc}{b+c}\cdot\cos\alpha.\)

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hải
26 tháng 8 2015 lúc 12:58

Dễ thì lm đi Hunter of Death

Bình luận (0)
Chu Uyên Như
26 tháng 8 2015 lúc 13:10

Em moi hoc lop 6 thoi ! xin loi nhe!

Bình luận (0)
Vũ Hạ Nguyên
Xem chi tiết
Diệu Huyền
27 tháng 8 2019 lúc 22:53

ABCD

Ta có : SABC=SDAB+SDAC

12AB.AC=12AB.AD.sin45o+12AC.AD.sin45o=12AD.sin45o(AB+AC)

Bình luận (0)
Kim Taehyung
Xem chi tiết